Cách Kiểm Tra Nồng Độ Chlorine Trong Nước

Cách Kiểm Tra Nồng Độ Chlorine Trong Nước

Trên ứng dụng Google Maps, một vị trí hiển thị nội dung "chốt kiểm tra nồng độ cồn" giữa đường Phạm Văn Đồng, quận Gò Vấp - Ảnh: Chụp màn hình

Trên ứng dụng Google Maps, một vị trí hiển thị nội dung "chốt kiểm tra nồng độ cồn" giữa đường Phạm Văn Đồng, quận Gò Vấp - Ảnh: Chụp màn hình

Clo dư vượt ngưỡng tác động như thế nào đến sức khỏe và đời sống

Mặc dù Clo đóng vai trò quan trọng trong việc diệt khuẩn, nhưng khi nồng độ Clo dư vượt ngưỡng có thể gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sống:

Kích ứng da và niêm mạc: Nồng độ Clo cao có thể gây ra kích ứng da, ngứa, viêm da và đỏ mắt, đặc biệt đối với những người có làn da nhạy cảm điều này có thể tồi tệ hơn.

Dị ứng do nước hồ bơi chứa clo dư vượt ngưỡng (hình ảnh tham khảo)

Có phải do cảnh sát giao thông đưa lên Google Maps?

Anh T.L.Đ.T. (30 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) cho biết thường xuyên di chuyển trên đường Phạm Văn Đồng kể cả ngày lẫn đêm. Gần đây, anh mở ứng dụng Google Maps lên thì thấy trên đường này có vị trí hiển thị nội dung "chốt kiểm tra nồng độ cồn".

"Tôi thấy khá ngạc nhiên, không biết ai đã đưa nội dung này lên Google Maps. Nếu đúng là cảnh sát giao thông đưa lên thì có phải họ công khai các chốt kiểm tra nồng độ cồn", anh T. nêu ý kiến.

Giải đáp thắc mắc này, lãnh đạo Phòng cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt (PC08) Công an TP.HCM cho biết tuyến đường Phạm Văn Đồng do Đội cảnh sát giao thông Hàng Xanh (thuộc Phòng PC08), đảm trách.

Đường Phạm Văn Đồng là tuyến đường huyết mạch, có lưu lượng xe cộ di chuyển đông vào giờ cao điểm, tuyến đi qua các quận như Bình Thạnh, Gò Vấp và TP Thủ Đức.

Việc thực hiện chuyên đề kiểm tra nồng độ cồn được Đội cảnh sát giao thông Hàng Xanh triển khai đồng bộ, thường xuyên trên nhiều tuyến đường, vị trí mà đội đảm trách. Chuyên đề kiểm tra nồng độ cồn sẽ được triển khai kết hợp lập chốt và tuần tra kiểm soát trên đường.

Theo đó, các tổ tuần tra kiểm soát sẽ linh hoạt tuần tra, kiểm soát tại một điểm kết hợp tuần tra, kiểm soát cơ động, tập trung tại những tuyến đường, địa bàn mà đội/trạm (thuộc Phòng PC08) đảm trách.

Lực lượng cảnh sát giao thông kiểm tra nồng độ cồn cố định hoặc kết hợp tuần tra, kiểm soát trên đường - Ảnh: PC08

Về việc một vị trí trên đường Phạm Văn Đồng mà ứng dụng Google Maps hiển thị cụm từ "chốt kiểm tra nồng độ cồn" không phải do Phòng PC08 thực hiện, đưa lên. Không riêng gì địa bàn Đội cảnh sát giao thông Hàng Xanh, kể cả trên các địa bàn khác do đội/trạm thuộc Phòng PC08 đảm trách cũng như vậy.

Anh Mai Hữu Hoàng Vương (27 tuổi, một người am hiểu về công nghệ) cho biết người dùng có thể vào phần chỉnh sửa, bổ sung địa điểm trên Google Maps, sau đó điền thông tin địa điểm mà mình muốn hiển thị.

Tuy nhiên, người dùng phải chứng minh được địa điểm đó có thật và phải phù hợp hay không. Sau đó, đề xuất với Google Maps và chờ để xác nhận.

Chỉnh sửa thông tin sai trên bản đồ Google

Trả lời về vụ việc, đại diện Google (sở hữu dịch vụ bản đồ Google Maps) cho biết: "Chúng tôi hiện đã nắm được thông tin và đang tiến hành khắc phục lỗi này".

Theo chia sẻ của Google, dữ liệu được hiển thị trên Google Maps đến từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm các bên thứ ba, nguồn dữ liệu công khai và đóng góp từ người dùng. Mục đích mang lại trải nghiệm toàn diện và cập nhật nhanh chóng cho người dùng.

Theo đó, dịch vụ bản đồ Google Maps cho phép người dùng đề xuất những thông tin địa điểm mới nhằm cung cấp những thay đổi nhanh nhất cho cộng đồng (thay vì chờ có sự xác nhận của cơ quan chức năng).

Chẳng hạn, chữ P (Parking) trên bản đồ được dùng cho địa điểm đậu xe, phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Tuy nhiên, ở nhiều nước, các điểm đậu xe thường xuyên bị thay đổi hoặc xuất hiện mới mà Google không thể cập nhật kịp thời. Khi đó, thông tin từ chính người dùng là cập nhật kịp thời tốt nhất cho cộng đồng.

Thế nhưng, ở Việt Nam lại bị người dùng làm "biến tướng" thành "chốt kiểm tra nồng độ cồn" như báo Tuổi Trẻ nhận được thông tin phản ánh của người dân.

Vụ việc được Google gọi là "một số sự cố có thể phát sinh từ một trong số các nguồn dữ liệu".

Đại diện Google cũng cho biết: "Người dùng khi phát hiện lỗi hoặc thiếu địa điểm trên Google Maps có thể sử dụng công cụ "thông báo dữ liệu hoặc thông tin sai trên Google Maps" để thông báo về sự cố với chúng tôi".

Theo đó, trên bản đồ Google Maps, tại địa điểm người dùng thấy sai hoặc không đúng với thực tế, họ có thể đề xuất chỉnh sửa hoặc loại bỏ thông tin địa điểm theo các bước: Chọn địa điểm - Đề xuất chỉnh sửa - Đóng cửa hoặc xóa bỏ. Sau đó, người dùng nhập lý do cho đề xuất của mình và gửi thông tin đến Google.

Chlorine hoặc Chloramines (clo kết hợp với amoniac) là phương pháp được lựa chọn để khử trùng trong hầu hết các nguồn cấp nước. Để khử trùng, clo thường được thêm vào dưới dạng chất khí hoặc chất lỏng (thường là sodium hypochlorite) để tạo ra clo tự do chiếm 0,5 đến 2,0 ppm.

Clo và các hợp chất liên quan của nó là chất oxy hóa tương đối mạnh và gây ảnh hưởng đến các quá trình công nghiệp, y tế. Ví dụ, các hợp chất này ngay cả ở nồng độ rất thấp, có thể gây ra sưng tấy cho các tế bào hồng cầu ở những bệnh nhân chạy thận nhân tạo. Chúng có thể tạo ra các sản phẩm phụ không mong muốn trong sản xuất dược phẩm và gây ra các vết nứt đối với thép không gỉ. Trong xử lý nước, chúng dần dần làm suy giảm vật liệu nhựa trao đổi ion và nhanh chóng phá hủy các màng lọc thẩm thấu ngược. Do đó cần thiết phải loại bỏ Clo trước khi nước vào các hệ thống khử ion và màng lọc.

Clo và các chloramines có thể được loại bỏ bằng một số cách được mô tả dưới đây:

Có nhiều dạng than hoạt tính được sử dụng để khử Clo, trong đó dạng than hạt (GAC) thường được sử dụng trong các bộ lọc nước lớn. Hợp chất Chloramines sẽ khó xử lý gấp 2-3 lần so với Clo và đòi hỏi thời gian tiếp xúc với than hoạt tính lâu hơn. Than hoạt tính loại bỏ Clo và các hợp chất Clo bằng cơ chế hấp thụ bề mặt, ngoài ra, Carbon của than hoạt tính còn phản ứng trực tiếp với Clo, theo một nhiên cứu cho thấy 1 kg Carbon có thể phản ứng với 6 kg Clo.

Clo có thể được loại bỏ bởi các phản ứng giảm sử dụng sulfite, bisulfites hoặc các metabisulfites. Tuy nhiên phương pháp sử dụng hóa chất sẽ làm tăng các ion ( ví dụ Na, Clo, sulfate ) từ đó làm tăng tải trọng cho các thiết bị xứ lý phía sau như thiết bị khử ion.

Tia cực tím với cường độ cao, bức xạ quang phổ rộng sẽ làm giảm cả Clo tự do và Chloramines bằng cách tách ra thành acid hydrochloric. Với bước sóng 185 nm sẽ làm giảm clo tự do trong khi với bước sóng từ 245 đến 365 nanomet sẽ có hiệu quả trên Chloramines. Lượng tia cực tím cần thiết trong khử Clo cao hơn gấp 15 đến 30 lần so với yêu cầu khử trùng cũng bằng tia cực tím. Tuy nhiên do đó, với lượng tia cực tím này đồng thời cũng sẽ là bước khử trùng hiệu quả cho nước.

Clo dư là yếu tố không thể bỏ qua khi nhắc đến chất lượng nước cấp sinh hoạt. Việc hiểu rõ tác dụng của Clo trong quá trình xử lý nước, những điều nguy hại mà chúng ta có thể gặp phải khi tiếp xúc trực tiếp với lượng Clo dư này mỗi ngày và cách khắc phục khi nồng độ Clo dư vượt ngưỡng cho phép là những điều cần thiết để bảo vệ sức khỏe của mỗi người chúng ta.

Khi nào Clo dư trong nước có lợi?

Theo QCVN 01-1:2018/BYT, hàm lượng Clo dư trong nước sạch cần được duy trì ở mức 0,2 - 1 mg/L trong mạng lưới đường ống. Mức Clo này đảm bảo diệt khuẩn hiệu quả, đồng thời ngăn ngừa tình trạng tái nhiễm vi khuẩn khi nước di chuyển qua các đường ống cấp nước.

Để duy trì chất lượng nước ổn định, các nhà máy xử lý nước cấp phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, trong đó Clo dư là một trong những chỉ tiêu quan trọng được giám sát chặt chẽ.