Đề Thi Giữa Kì 1 Anh Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo Pdf

Đề Thi Giữa Kì 1 Anh Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo Pdf

Identify the underlines letters that are pronounced differently from the others.

Identify the underlines letters that are pronounced differently from the others.

Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn tiếng Anh sách Chân trời sáng tạo số 2

1. I’ve got DVDs by Leona Lewis and Beyonce. They’re really good …………..

2. Our school has got a …………. on the internet.

3. The football …………. is on Sunday.

4. It’s cold. I need ………….. cup of tea to keep warm.

5. Do you think that hobby us ……… and boring?

Choose the word which has a different sound in the part underlined

Choose the word which has different stress from the others

Complete the sentences using the correct forms of the verbs

1. They always …………….. (walk) to school at 6.30.

2. Are you …………….. (have) lunch now?

3. Tom …………….. (make) his bed every morning.

Read the text, and answer the questions

Many of us find it difficult to concentrate on a Saturday, so it’s no surprise that nearly half of us waste our time at work on Saturday afternoon by looking up funny news articles on the internet, watching silly videos, or planning our next holiday. But unfortunately the problem isn’t just a Saturday problem. People are wasting more and more time being distracted by the internet and social network when they should be studying or working. A report has shown how computer users waste up to eight days in a month on the internet. Most of the people who were questioned said they were distracted “all or most of the time” when they study or work online. The study showed that the internet can be bad for relationship too, as people argue with their parents who spend too much time in front of their computers or mobile device. Luckily, there is a simple answer to the problem: get off the internet and get on with life.

1. What is the problem with Saturday afternoons?

___________________________________________________

2. What kind of distractions does the text talk about?

___________________________________________________

3. How much time do people waste not working?

___________________________________________________

4. Why is the internet bad for relationship?

___________________________________________________

Put the words in the correct order

1. like/ shopping/ do/ why/ you/ ?/

___________________________________________________

2. watch/ when/ TV/ you/ do/ ?/

___________________________________________________

3. he/ after school/ does/ visit/ who/ ?/

___________________________________________________

4. my sister/ classes today/ history/ got/ hasn’t

___________________________________________________

Xem đáp án chi tiết tại: Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn tiếng Anh sách Chân trời sáng tạo số 2

Xem thêm nhiều đề thì tiếng Anh lớp 7 các môn

Bài tập tự luận và trắc nghiệm môn Anh lớp 7 Unit Starter, 1, 2 tổng hợp các dạng bài tập phổ biến giúp học sinh lớp 7 củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi cuối kỳ sắp tới. Bên cạnh đó các em có thể tham khảo tài liệu môn Toán 7 và môn Ngữ văn 7.

Trên đây Tìm Đáp Án đã giới thiệu Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn tiếng Anh sách Chân trời sáng tạo. Ngoài ra, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu tiếng Anh được cập nhật liên tục trên Tìm Đáp Án như: Giải bài tập Tiếng Anh 7, Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7, Giải SBT Tiếng Anh 7, Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh lớp 7 trực tuyến...

PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

(Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984)

Câu 1. Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào?

Câu 2. Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào?

Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào?

C. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố

Câu 4. Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?

A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình

B. Biết được giá trị của người nào đó

C. Người có hiểu biết rộng

D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình

Câu 5. Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?

Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể – như là sông là rừng”?

Câu 7. Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì?

A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy

B. Hình ảnh của quá khứ nghĩa tình, vẫn tròn đầy, trọn vẹn

C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn

D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng

Câu 8. Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình”?

A. Vì tác giả chợt nhận ra sự vô tình của mình và thấy cần phải trân trọng những gì đã qua

B. Vì tác giả vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ

C. Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa

D. Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa

Câu 9. Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?

Câu 10. Em hãy tìm một câu tục ngữ diễn tả chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm.

PHẦN II – TẬP LÀM VĂN (4 điểm)

Viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.

Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào?

Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ năm chữ

Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào?

Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc rưng rưng

Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào?

C. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố

Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm: Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố

Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?

A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình

B. Biết được giá trị của người nào đó

C. Người có hiểu biết rộng

D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình

Dựa vào ngữ cảnh xác định nghĩa của từ

Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?

Dựa vào ngữ cảnh xác định nghĩa của từ

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ “nghĩ”

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể – như là sông là rừng”?

Đọc bài thơ và xác định biện pháp tu từ

Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể – như là sông là rừng”

Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì?

A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy

B. Hình ảnh của quá khứ nghĩa tình, vẫn tròn đầy, trọn vẹn

C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn

D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng

Dựa vào ngữ cảnh để xác định ý nghĩa tượng trưng

Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho hình ảnh của quá khứ nghĩa tình, vẫn tròn đầy, trọn vẹn

Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình”?

A. Vì tác giả chợt nhận ra sự vô tình của mình và thấy cần phải trân trọng những gì đã qua

B. Vì tác giả vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ

C. Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa

D. Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa

Vì tác giả chợt nhận ra sự vô tình của mình và thấy cần phải trân trọng những gì đã qua

Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?

Từ nội dung rút ra câu chuyện mà bài thơ nhắn nhủ

Bài thơ gợi lên những suy nghĩ về đạo lý, lẽ sống của người Việt ta. Câu chuyện trong bài thơ nhắc nhở chúng ta đừng bao giờ quên quá khứ, đừng bao giờ trở thành kẻ vô tình, bạc bẽo.

Em hãy tìm một câu tục ngữ diễn tả chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm.

Từ nội dung bài thơ, lựa chọn câu tục ngữ phù hợp có nội dung tương tự

Tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn

PHẦN II – TẬP LÀM VĂN (4 điểm)

Viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết

- Liệt kê bất kì ý tưởng nào của em về câu tục ngữ hoặc danh ngôn mà em đã chọn

+ Lí lẽ phong phú, xác đáng

+ Bằng chứng đa dạng, thuyết phục

+ Các lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Bàn về vấn đề trong cuộc sống có rất nhiều câu tục ngữ và danh ngôn hay, có ý nghĩa. Nhưng có lẽ câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất chính là câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Câu tục ngữ muốn bàn luận về cách sống và thái độ sống của con người.

Vậy “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” có ý nghĩa như thế nào. Như chúng ta đã biết “mực” là thứ mà người xưa dùng trong viết lách, loại mực tài dùng với bút lông mỗi lần viết phải đổ nước và mài mực. Sau đó, chấm lên bút lông viết nét đậm nét thanh vô cùng tinh tế. Tuy nhiên, loại mực này rất bền nếu chẳng may bị dính vào quần áo hoặc tay chân thì rất khó để rửa sạch. Bên cạnh đó ý nghĩa của từ “mực” trong câu tục ngữ này còn thể hiện sự xấu xa, những điều không tốt. Những thói hư tật xấu trong xã hội. Nếu chúng ta mà bị nó dính vào người, ở gần nó thì sẽ bị dính bẩn bị lây nhiễm những thói xấu, khiến cho thanh danh, và tương lai của chúng ta khó mà rửa sạch được. Còn “đèn” chính là thứ chúng ta dùng để thắp sáng, soi sáng giúp mọi thứ có thể nhìn rõ hơn. Hay “đèn” chính là để chỉ những điều tốt đẹp, môi trường sống sạch và lối sống sạch thì khi sống trong môi trường này ta sẽ học tập được những điều hay lẽ phải, trở thành người có ích.

Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” được ông cha ta ngày xưa đúc kết lên từ những kinh nghiệm cuộc sống. Nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với môi trường xung quanh mình. Nếu con người được sống trong một môi trường lành mạnh nhiều điều tích cực thì con người sẽ được học hỏi những điều tốt đẹp, phát huy được sở trường của mình. Còn nếu con người sống trong môi trường toàn những điều xấu con người đó sẽ trì trệ và trở nên xấu tính hơn. Trong mỗi gia đình, cha mẹ người thân chính là một tấm gương để cho các bạn trẻ, những em bé noi gương theo, bắt chước nếu cha mẹ không gương mẫu thì khó lòng dạy dỗ con cháu nên người. Chính vì vậy, muốn hình thành nhân cách tốt cho trẻ thì chính cha mẹ phải là người làm gương cho con cái trước tiên. Một gia đình luôn hòa thuận yêu thương nhau thì con cái nhất định sẽ hiếu thảo, lễ nghĩa, biết kính trên nhường dưới. Trong một tập thể lớp cũng vậy, nếu cả lớp tiên tiến, xuất sắc cùng nhau đoàn kết, chia sẻ những kinh nghiệm học tập tốt, cùng giúp đỡ những bạn còn yếu kém vươn lên bằng cả tấm lòng thì nhất định tập thể ấy sẽ vững mạnh. Tuy nhiên, trong cuộc sống cũng có nhiều người có bản lĩnh vững vàng không dễ bị lôi kéo vào những điều xấu xa, dù họ sống trong một môi trường bùn lầy hôi tanh nhưng những người đó như những bông hoa sen thơm ngát “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” đó chính là những con người vô cùng bản lĩnh. Nhiều người sinh ra trong gia đình không hạnh phúc cha mẹ không hòa thuận, nhưng bản thân những người con trong gia đình đó, lại rất nỗ lực vượt khó để có thể thành công, có một tương lai rộng mở hơn.

Câu tục ngữ “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng” muốn khuyên nhủ chúng ta phải biết lựa chọn môi trường sống, lựa chọn bạn tốt để chơi tránh xa những thói hư tật xấu, những điều không hay trong xã hội để trở thành con người có ích, đóng góp sức mình cho xã hội.