Đã bao giờ bạn thắc mắc: Ai là người đã tạo ra những ứng dụng di động bạn sử dụng hàng ngày? Ai là người xây dựng những website mượt mà, đầy đủ thông tin? Câu trả lời chính là kỹ sư phần mềm, người giữ vai trò quan trọng trong thời đại bùng nổ công nghệ kỹ thuật số. Kỹ sư phần mềm là gì? Kỹ sư phần mềm cần học gì? Lương bao nhiêu, làm những công việc nào? Bài viết dưới đây của Nghề Nghiệp Việc Làm 24h sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.
Đã bao giờ bạn thắc mắc: Ai là người đã tạo ra những ứng dụng di động bạn sử dụng hàng ngày? Ai là người xây dựng những website mượt mà, đầy đủ thông tin? Câu trả lời chính là kỹ sư phần mềm, người giữ vai trò quan trọng trong thời đại bùng nổ công nghệ kỹ thuật số. Kỹ sư phần mềm là gì? Kỹ sư phần mềm cần học gì? Lương bao nhiêu, làm những công việc nào? Bài viết dưới đây của Nghề Nghiệp Việc Làm 24h sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.
Trước tiên, kỹ sư phần mềm cần tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Cụ thể hơn là khám phá ra những điều họ thật sự cần và vấn đề họ muốn được giải Họ cần đặt ra các câu hỏi như dùng sản phẩm để giải quyết vấn đề gì? Người dùng Khách hàng hy vọng điều gì khi dùng sản phẩm? Thiết kế dễ sử dụng và thân thiện với người dùng?…. Còn rất nhiều câu hỏi khác để kỹ sư phần mềm tìm hiểu hết nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, ứng dụng công nghệ.
Khi đã hiểu rõ tất cả vấn đề từ phía người dùng, kỹ sư vận dụng kinh nghiệm, kỹ năng, sự sáng tạo của bản thân để cùng đồng đội thiết kế ra chương trình, phần mềm tốt nhất. Mục đích là giải quyết được nhu cầu và mong muốn cho khách hàng.
Khi đã hiểu rõ tất cả vấn đề từ phía người dùng, kỹ sư vận dụng kinh nghiệm, kỹ năng, sự sáng tạo
Các bạn sẽ được đào tạo các kiến thức chuyên ngành và thực hành về:
Mã ngành Kỹ thuật phần mềm: 7480103
Ngành Kỹ thuật phần mềm xét tuyển các tổ hợp môn:
Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm:
Sau khi đã nắm rõ vấn đề của khách hàng, Kỹ sư phần mềm sẽ phối hợp cùng các thành viên khác để thiết kế ra các chương trình, phần mềm ứng dụng phù hợp nhất. Với kinh nghiệm, kỹ năng và sự sáng tạo, họ sẽ đảm bảo thiết kế được những sản phẩm tối ưu nhất, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Sau nhận được sản phẩm hoàn chỉnh, kỹ sư phần mềm tiến hành kiểm tra lại toàn bộ hệ thống để cài đặt chương trình cho người dùng, khách hàng. Bên cạnh đó, họ còn hướng dẫn sử dụng, giải đáp thắc mắc để đảm bảo khách hàng sử dụng thành thạo.
Một số vị trí công việc tiềm năng tại các khu vực phổ biến tại VietnamWorks:
Bất kể ngành nghề, vị trí công việc nào cũng gặp ít nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình làm việc. Với vị trí Kỹ sư phần mềm, bạn thường phải gặp phải những thách thức chính sau:
Trách nhiệm chính của kỹ sư phần mềm là gì? Đó là xây dựng phần mềm. Tuy nhiên, có một số chức danh khác nhau mà kỹ sư phần mềm có thể đảm nhận như:
Kỹ sư front-end sử dụng công cụ và công nghệ như JavaScript, CSS, HTML để xây dựng giao diện cho người dùng (UI). Giao diện người dùng gồm yếu tố hình ảnh mà họ nhìn thấy khi truy cập trang web hoặc mở ứng dụng, bao gồm: phông chữ, bố cục, nút, giao diện tổng thể,… Dựa trên những thành phần đó và giao diện đồ họa từ phía khách hàng để xây dựng, phát triển sản phẩm. Điều này đảm bảo người sử dụng nhìn thấy phần mềm họ đang tương tác.
Kỹ sư backend làm việc tại máy chủ, có trách nhiệm xử lý tác vụ liên quan đến máy chủ và quản trị cơ sở dữ liệu.
Front-end và back-end luôn song hành với nhau. Các đồ họa là kết quả từ sự phát triển của front-end. Tuy nhiên, cơ sở dữ liệu lưu trữ sẽ thực hiện công việc hậu trường của back-end. Để phát triển tốt backend, yêu cầu người kỹ sư phải sử dụng thành thạo ngôn ngữ lập trình Python, Ruby, Java,…
Kỹ sư full-stack thực hiện phát triển front-end và back-end. Người làm công việc này luôn sở hữu nhiều kỹ năng nên các công ty luôn có nhu cầu tuyển dụng. Việc có được kỹ sư Fullstack mang đến rất nhiều lợi ích cho công ty.
Nhiệm vụ của Kỹ sư phần mềm là đảm bảo các dự án luôn hoàn thành đúng hạn và đảm bảo các yêu cầu của những bên liên quan. Do đó, họ sẽ phải làm việc, tương tác với rất nhiều đối tượng khác nhau.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là phải giao tiếp, tương tác như thế nào để các bên đều có lợi? Phải làm sao để mọi việc được suôn sẻ? Điều này đã trở thành bài toán khó đối với những Kỹ sư phần mềm ít kinh nghiệm và cả những kỹ sư có nhiều kinh nghiệm.
Những khó khăn, thách thức là điều khó tránh khi bạn chọn theo đuổi vị trí Kỹ sư phần mềm. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể giải quyết những vấn đề đó.
Trước tiên, bạn cần trang bị cho mình một nền tảng kiến thức chuyên môn vững chắc. Đồng thời bạn cũng cần liên tục, học hỏi các kiến thức công nghệ mới để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu phát triển phần mềm trong tương lai.
Thứ hai, bạn nên chủ động rèn luyện các kỹ năng cần thiết để có thể giải quyết công việc hiệu quả hơn. Một số kỹ năng quan trọng bạn phải chú tâm trau dồi như: kỹ năng giao tiếp, khả năng đàm phán, thuyết phục, kỹ năng quản lý dự án, quản lý thời gian và kỹ năng phân bổ nguồn lực.
Sau cùng, bạn cần quan tâm nâng cao năng lực ngoại ngữ để có thể đọc hiểu các tài liệu quan trọng, cập nhật các kiến thức ngành mới cũng như mở rộng môi trường làm việc ra ngoài quốc tế.
Trên đây là một số thông tin về vị trí Kỹ sư phần mềm và những thách thức khi làm nghề mà Ms Uptalent muốn chia sẻ cùng bạn đọc. Mong rằng những thông tin này sẽ hữu ích với những bạn yêu thích ngành công nghệ và muốn theo đuổi sự nghiệp của một Kỹ sư phần mềm. Chúc bạn thành công!
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.
Về cơ bản, kỹ sư phần mềm thường đảm nhận những công việc sau đây:
Các phần mềm, ứng dụng luôn phải được bảo trì, nâng cấp thường xuyên mới có thể vận hành trơn tru. Do đó, Kỹ sư phần mềm có nhiệm vụ theo dõi và tiến hành kiểm tra định kỳ để sửa chữa, nâng cấp khi phần mềm gặp vấn đề hoặc trở nên lỗi thời.
Bước tiếp theo Kỹ sư phần mềm cần làm là phối hợp với lập trình viên để tạo ra sản phẩm. Cụ thể, họ sẽ giải thích, trình bày cho lập trình viên về nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Điều này đảm bảo các lập trình viên sẽ hiểu rõ và viết ra các chương trình khiến khách hàng hài lòng nhất.
Kỹ sư phần mềm cơ sở (Junior Software Engineer): Kỹ sư mới tốt nghiệp hoặc có ít kinh nghiệm làm việc. Ở vị trí này, bạn sẽ đảm nhận các nhiệm vụ cơ bản như viết code, kiểm thử phần mềm, sửa lỗi,…
Kỹ sư phần mềm (Software Engineer): Sau một vài năm kinh nghiệm, bạn sẽ được thăng tiến lên cấp bậc Kỹ sư với nhiều trách nhiệm hơn, bao gồm thiết kế hệ thống phần mềm, phát triển phần mềm, viết tài liệu kỹ thuật,… Bạn cần có khả năng làm việc độc lập và giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức tạp.
Kỹ sư phần mềm cao cấp (Senior Software Engineer): Bạn là chuyên gia trong lĩnh vực phát triển phần mềm với nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về các công nghệ phần mềm mới nhất. Bạn có khả năng dẫn dắt các dự án phần mềm lớn và giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức tạp nhất.
Kiến trúc sư phần mềm (Software Architect): Chịu trách nhiệm thiết kế hệ thống phần mềm, có khả năng xây dựng quy trình làm việc cho nhóm kỹ thuật.
Quản lý kỹ thuật (Technical Manager): Chịu trách nhiệm quản lý một nhóm kỹ sư. Bạn cần có khả năng lãnh đạo, tổ chức và quản lý công việc hiệu quả.
Giám đốc công nghệ (CTO): Đây là vị trí đỉnh cao trong sự nghiệp của một kỹ sư. Chịu trách nhiệm về chiến lược công nghệ của một công ty. Bạn cần có tầm nhìn chiến lược, khả năng đánh giá các công nghệ mới và sở hữu khả năng lãnh đạo vượt trội.