Cùng với sự phát triển của thế giới, người Việt Nam đã và đang có cơ hội đi giao lưu học tập, làm việc và sinh sống tại nhiều quốc gia, trong đó có Nhật Bản. Số lượng du học sinh học tập tại Nhật Bản hay người lao động đang làm việc tại đây ngày càng tăng lên. Cùng với đó, nhu cầu sang Nhật Bản thăm thân cũng ngày một nhiều.
Cùng với sự phát triển của thế giới, người Việt Nam đã và đang có cơ hội đi giao lưu học tập, làm việc và sinh sống tại nhiều quốc gia, trong đó có Nhật Bản. Số lượng du học sinh học tập tại Nhật Bản hay người lao động đang làm việc tại đây ngày càng tăng lên. Cùng với đó, nhu cầu sang Nhật Bản thăm thân cũng ngày một nhiều.
(1) Giấy chứng nhận bảo lãnh [ Mẫu giấy chứng nhận bảo lãnh ] 1 bản gốc
Chú ý nếu giấy chứng nhận bảo lãnh bị thiếu bất kỳ một mục nào đó sẽ không được chấp nhận.
(2) Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của phía bảo lãnh 1 trong các giấy tờ (bản gốc) a. Giấy chứng nhận nộp thuế do chủ tịch thành phố, quận huyện, phường xã cấp (Tài liệu ghi tổng thu nhập gần nhất) b. Giấy chứng nhận thu nhập do chủ tịch thành phố, quận huyện, phường xã cấp (Tài liệu ghi tổng thu nhập gần nhất) c. Giấy chứng nhận nộp thuế do sở thuế cấp d. Bản sao giấy đăng ký nộp thuế (bản có đóng dấu thụ lý của sở thuế) ・ Trường hợp nộp thuế trực tuyến thì dùng bản “Thông báo thụ lý” và bản “Đăng ký nộp thuế” e. (Cũng có trường hợp Đại sứ quán yêu cầu) Giấy chứng nhận số dư tài khoản ngân hàng
Giấy chứng nhận nguồn thu nhập không được chấp nhận.
(3) Phiếu công dân (Bản có ghi quan hệ của các thành viên trong gia đình)1 bản gốc Trường hợp người bảo lãnh là người không có quốc tịch Nhật, cần chuẩn bị loại phiếu không giản lược các hạng mục ghi chú ngoài hạng mục my number và code phiếu công dân. Ngoài ra cần trình nộp bản photocopy 2 mặt thẻ ngoại kiều còn hiệu lực.
Trường hợp nhiều người xin visa thì hãy đánh số ở bên phải phía trên của các tài lệu để hiểu được tài liệu nào liên quan đến người nào.
(1) Hộ chiếu Bản gốc (2) Tờ khai xin visa (dán sẵn ảnh thẻ 4.5cm×4.5cm) [ Mẫu tờ khai xin visa ] [ Điểm lưu ý khi điền ] 1 bản gốc □ Phần cuối cùng của tờ khai xin visa, người xin visa chính chủ phải ký giống trùng với chữ ký trên hộ chiếu. □ Mặt sau ảnh phải ghi rõ họ tên. □ Hồ sơ sẽ không được tiếp nhận nếu có chỉnh sửa ảnh. □ Hồ sơ cần xử lý trên máy, đề nghị không dập ghim.
(3) Tài liệu chứng minh mối quan hệ họ hàng với người mời : Trình bản gốc – nộp 1 bản photocopy a. Giấy khai sinh b. Giấy chứng nhận kết hôn c. Sổ hộ khẩu v.v.
(4) Tài liệu chứng minh năng lực chi trả kinh phí chuyến đi : 1 trong các giấy tờ này (bản gốc)
a. Giấy chứng nhận số dư tiền gửi ngân hàng
b. Giấy chứng nhận thu nhập do cơ quan nhà nước cấp v.v.
(5) Giấy tờ xác nhận đặt chỗ máy bay hoặc hành trình (1 bản gốc) □ Vé tàu cũng được chấp nhận. □ Khuyến cáo không được mua vé khi chưa nhận được visa. □ Hành trình không phải là văn bản mà người xin visa/người mời làm mà là bản in "hành trình bay" trong đó có ghi thông tin ngày xuất phát/đến nơi, thời gian, họ tên, địa điểm xuất phát/đến nơi.
Thời gian xét duyệt hồ sơ xin visa Hà Lan thường mất từ 15 đến 20 ngày làm việc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt hoặc vào thời gian cao điểm, thời gian xử lý có thể kéo dài từ 4 đến 8 tuần.
Thời gian xét duyệt hồ sơ xin visa thăm thân Hà Lan
Khi có kết quả, bạn sẽ nhận được thông báo qua email hoặc có thể kiểm tra trực tiếp trên website của Đại sứ quán. Nếu bạn cần visa gấp, bạn có thể nộp thêm phí để được xử lý hồ sơ ưu tiên. Sau khi nộp hồ sơ xin thị thực, bạn sẽ không thể mượn lại hộ chiếu trong thời gian hồ sơ đang được xét duyệt.
Bạn có thể nộp hồ sơ xin visa thăm thân Hà Lan tại Trung Tâm Tiếp Nhận Thị Thực Hà Lan VFS Global. Bạn có thể chọn nộp hồ sơ tại một trong hai địa chỉ sau của VFS Global:
Visa Hà Lan diện thăm thân nộp hồ sơ ở đâu?
Lưu ý: Khi thực hiện thủ tục xin visa thăm thân Hà Lan tại Hà Nội, bạn không cần đặt lịch hẹn trước. Tuy nhiên, khi nộp tại TP. Hồ Chí Minh, việc đặt lịch hẹn là bắt buộc. Nếu bạn nộp hồ sơ cho nhóm, hãy đặt lịch hẹn riêng cho từng người thay vì gộp chung tất cả vào một lần.
Khi xin visa thăm thân Hà Lan, việc chuẩn bị đầy đủ giấy tờ là yếu tố quan trọng giúp bạn tăng cơ hội được cấp visa Schengen. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần phải chuẩn bị những giấy tờ gì. Dưới đây là danh sách các tài liệu cần thiết khi xin visa thăm thân Hà Lan:
Xin visa thăm thân Hà Lan cần chuẩn bị giấy tờ gì?
Lưu ý: Những giấy tờ bằng tiếng Việt phải phải được nộp kèm bản dịch công chứng tiếng Anh.
Khi xin visa thăm thân Hà Lan, loại thị thực bạn cần sẽ phụ thuộc vào thời gian lưu trú và tình trạng hồ sơ. Hiện nay, visa thăm thân Hà Lan được chia làm hai loại chính như sau:
Visa thăm thân Hà Lan có bao nhiêu loại?
Nếu đây là lần đầu tiên bạn đến Hà Lan, visa ngắn hạn (ký hiệu C) sẽ là lựa chọn thuận tiện. Loại thị thực này sẽ giúp hồ sơ của bạn được xét duyệt nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Khi xin visa thăm thân Hà Lan, một trong những yếu tố quan trọng bạn cần chuẩn bị là lệ phí nộp hồ sơ. Mức phí này có thể thay đổi tùy theo loại visa và dịch vụ bạn lựa chọn. Dưới đây là thông tin chi tiết về lệ phí nộp hồ sơ xin visa đi Hà Lan thăm thân mà bạn cần biết:
Lưu ý: Tỷ giá hối đoái chính thức giữa EUR/VND sẽ được cập nhật thường xuyên. Bạn sẽ tìm thấy thông tin mới nhất khi tiến hành thanh toán lệ phí tại VFS Global.
Bạn nên sử dụng dịch vụ ở những đơn vị hỗ trợ uy tín để giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức. Việt Uy Tín là lựa chọn phù hợp với dịch vụ làm visa trọn gói chuyên nghiệp và hiệu quả. Dưới đây là những lý do bạn nên chọn dịch vụ làm visa thăm thân Hà Lan tại Việt Uy Tín:
Dịch vụ làm visa thăm thân Hà Lan trọn gói tại Việt Uy Tín
Với dịch vụ làm visa thăm thân Hà Lan trọn gói tại Việt Uy Tín, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về các thủ tục phức tạp.
→ Xem thêm: Dịch vụ làm visa Châu Âu trọn gói 2024 – Tỉ lệ đậu 98%
Việc xin visa thăm thân Hà Lan có thể trở nên đơn giản nếu bạn chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và tuân thủ các yêu cầu. Tuy nhiên, quá trình này vẫn có thể gặp một số khó khăn, đặc biệt là đối với những người lần đầu làm visa. Nếu bạn gặp khó khăn trong khi thực hiện, hãy liên hệ với Việt Uy Tín để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời nhé!
□ Trường hợp người xin visa chi trả chi phí → Trình nộp cả 【1】 và 【2】 □ Trường hợp phía người mời bên Nhật chi trả chi phí → Trình nộp tất cả: 【1】 【2】 【3】
Người mời – Người bảo lãnh phải đang cư trú dài hạn thực tế ở Nhật Bản.
(1) Giấy lý do mời (1 bản gốc) [ Mẫu giấy lý do mời ] [ Mẫu danh sách người được mời ]
□ Trong phần mục đích nhập cảnh, không chỉ ghi chung chung là “thăm thân” mà hãy ghi hoạt động cụ thể tại Nhật Bản. □ Trường hợp có từ 2 người trở lên đồng thời xin visa, hãy kèm theo danh sách người xin visa.
(2) Trong trường hợp sau cần Bản sao sổ hộ khẩu (1 bản gốc)
a. Trường hợp người mời là người Nhật b. Trường hợp vợ/ chồng của người mời là người Nhật
(3) Lịch trình (1 bản gốc) [ Mẫu lịch trình dự định ] [ Ví dụ điền ]
□ Phía mời bên Nhật bắt buộc phải làm tài liệu này. Nếu Đại sứ quán nhận định là phía người xin visa làm tài liệu này sẽ từ chối cấp visa. □ Bắt buộc phải điền ngày nhập cảnh, ngày xuất cảnh Nhật Bản. Bắt buộc điền tên chuyến bay và sân bay xuất nhập cảnh nếu đã quyết định. □ Lịch trình cần viết theo từng ngày. Không chỉ ghi tên thành phố chung chung như “Tokyo”, “Kyoto” mà cần ghi cụ thể địa điểm và nội dung hoạt động thực tế. □ Hãy điền cụ thể nơi sẽ nghỉ lại (trường hợp khách sạn ghi rõ tên, địa chỉ, số điện thoại).