Tỉnh Nào Có Khu Kinh Tế Cửa Khẩu Cầu Treo

Tỉnh Nào Có Khu Kinh Tế Cửa Khẩu Cầu Treo

Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo là một trong những khu kinh tế cửa khẩu được Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển [1]. Khu kinh tế này gắn với cửa khẩu quốc tế Cầu Treo trên quốc lộ 8 thuộc địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam [1][2], thông thương sang cửa khẩu quốc tế Nam Phao, huyện Khamkheuth, tỉnh Bolikhamxai, Lào.

Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo là một trong những khu kinh tế cửa khẩu được Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển [1]. Khu kinh tế này gắn với cửa khẩu quốc tế Cầu Treo trên quốc lộ 8 thuộc địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam [1][2], thông thương sang cửa khẩu quốc tế Nam Phao, huyện Khamkheuth, tỉnh Bolikhamxai, Lào.

Du lich Lào qua cửa khẩu Cầu Treo

Khoảng hơn chục năm trở lại đây, cửa khẩu Cầu Treo khá nổi tiếng. Điều này xuất phát từ vị trí địa lý, phong cảnh thiên nhiên và đặc biêt là cách quản lý, điều hành có hiêu quả một cửa khẩu khá sối động đặc biêt là du lịch Lào qua cửa khẩu Cầu Treo. Công đầu thuộc về bộ đội biên phòng của 2 nước Việt – Lào

Để bắt đầu hành trình du lich Lào qua cửa khẩu Cầu Treo thì vị trí đia lý là điều đầu tiên mà bạn cần quan tâm trong hành trình này. Với những người có chút lãng mạn được đến những nơi núi rừng là một cái thú. Trước hết cửa khẩu Cầu Treo là nơi có phong cảnh và có thể dễ dàng sang thăm nước bạn Lào. Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo nằm cuối quốc lộ 8A thuộc huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Bên kia là tỉnh Bolykhamxay của nuốc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Cửa khẩu Cầu Treo cách thành phố Hà Tĩnh 115km, cách thành phố Vinh 105km

Từ cửa khẩu Cầu Treo đến thị trán Lạc Xao (thuôc huyện Cám Cớt, tỉnh Bolykhamxay ) khoảng 35km. Từ đây có thể đến Viêng Chăn (chỉ khoảng 350km ) và vùng Đông  Bắc Thái Lan

Có thể nói cửa khẩu Cầu Treo có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế- xã hội giữ gìn an nình quốc phong của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và các tỉnh Bắc miền Trung của Viêt Nam nói chung

Với vị trí nằm trên trung điểm của các thành phố lớn Hà Nội – Huế - Viêng Chăn, cửa khẩu Cầu Treo là nơi thuân lợi để giao lưu và thúc đẩy phải triển quan hệ hơp tác giữa Việt Nam với Lào, Thái Lan và Mianma. Khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo, cửa khẩu quốc tế Cầu Treo là môt trong 9 khu kinh tế cửa khẩu được ưu tiên đầu tư đồng bộ.

Từ Hà Tĩnh bạn có thể mua vé xe ô tô để sang Lào dễ dàng. Đầu tiên ban đi ra bến xe. Tại đây có nhiều nhà xe vận chuyển khách sang cửa khẩu Cầu Tro – Hương Sơn – Hà Tĩnh để sang Lào. Du lịch Lào qua cửa khẩu cầu Treo rất phổ biến với du khách đường bộ hàng hóa vận chuyển từ Việt Nam sang Lào chủ yến qua cửa khẩu này

Du khách cũng có thể di chuyển sang lào bằng các phương tiên cá nhân như xe máy hay ô tô. Tuy nhiên đường quên đăng ký với sở giao thoong để làm liên vân Việt Lào. Thủ tục cần có như: giấy dăng ký xe, đơn cấp giấy. Theo những người có kinh nghiệm thì bạn nên điền tất cả các cửa khẩu sang Lào để thuận tiện.. Trên tờ khai ghi cửa khẩu Cầu Treo – Hương Sơn – Hà Tĩnh là cửa khẩu bạn sang Lào, lệ phí cho mỗi lần qua cửa khẩu là khoảng 50.000 VNĐ/ xe

Với những du khách ở xa nhưng vẫn muốn tìm đường qua cửa khẩu có thể liên hệ VietAir để được tư vấn đăt vé máy bay đi Lào giá rẻ hoặc tìm vé đến các địa điểm gần đó rồi di huyển sang Lào. Với hình thức này bạn vừa có thẻ tiết kiệm thời gian vừa có dịp để khám phá một trong những đăc khu kinh tế trong nước.

Xem thêm:  vé máy bay Đà Nẵng - Đà Lạt

Dù du lịch Lào qua cửa khẩu Cầu Treo hay những con đường khác thì bạn cũng nên tham khảo một vài địa điểm du lich nổi tiếng của quốc gia này.

- Vientiane: Thủ đô nước Lào có các thắng crnh nổi tiếng mà bạn nên tới như thăm Pha Tha Luang, Wat Simuang, vườn Phật, tượng đài chiến thắng Patuxay

+  Khải hoàn môi: Khải hoàn môn Patuxay là nơi người Lào kỷ niệm cuộc đấu tranh thắng lợi trước thực dân Phá, tôn vinh những người chiến sỹ anh dũng của Lào đã dám dứng lên đòi lại độc lập chủ quyền đất nước. Bạn tới thủ đô Lào thì hãy đến Patuxay vãn cảnh bình minh hay chiều tà nhé

+ Pha That Luang: Nằm ở cuối con dường Lane Xng, Pha That Luang được người Lào vô cùng ngưỡng mộ và tự hào. Bạn nên tới đây vào mùa lễ hội khoảng trung tuân tháng 11. Thời điểm này người dân tập trung về đây rất dông và có nhiều hoạt động nghệ thuật văn hóa diễn ra

- Vang Vieng: Cách thủ đô Vientiane 4 tiếng đi xe bus về phía bắc. Đây được coi là điểm giữa và là nơi nghỉ chân của du khách khi đi từ Vientiane tới Luang Prabang. Tuy vậy cảnh núi rừng hùng vĩ ở đây đã cuốn hút du khách hơn là 1 nơi để nghỉ chân

Sai Oua: Sai Oua thực chất là món xúc xích của nước này với nguyên liệu chính là thịt lợn và các loại gia vị phổ biến như chanh, tỏi ớt,… để làm tăng thêm độ thơm ngon và hấp dẫn cho món ăn. Với món ăn này thịt lợn sẽ được xay thạt nhỏ cho đến khi đặt được độ mịn thì đem trộn với các loại gia vị cho thật thấm, sau đó đem nhồi vào lòng lợn tùy thuộc sơ rthisch của từng người có thẻ đem luộc chín hoặc rán ròn

Xôi nếp lào: Nếp lào một loại gạo rất thơm ngon, hạt gạo có hình dáng thon dài và có màu trắng trong chứ không trắng đục. Vị thế mà xôi nép Lào cũng có những đặc trưng rất riêng như côi dẻo, bùi nhưng không hề bị dính tay. Sau khi đồ chính người dân đây thường ủ xôi nóng trong những chiếc giỏ đan bằng tre nên có hương thơm vô cùng hấp dẫn

Hi vọng với những thông tin trên có ích cho hành trình của ban. Để được tư vấn đặt vé máy bay nhiều địa điểm khác hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay.

Để mua vé máy bay đi Lào giá rẻ theo nhu cầu vui lòng liên hệ VietAIR. Ngoài ra, khi đặt vé máy bay tại VietAIR quý khách sẽ được hỗ trợ xử lý toàn bộ các vấn đề phát sinh (hoàn vé, hủy vé, đổi ngày bay,…) theo quy định của từng hãng, miễn phí các dịch vụ bổ trợ khác.

Gọi ngay hotline 1900.1796 để được tư vấn miễn phí!

Tham khảo bài viết: Nao lòng với đặc sản ẩm thực Lào

DIỆN TÍCH VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2020

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về số dân của một số quốc gia năm 2020?

Khu Kinh tế Cửa khẩu (KKT) Đồng Tháp được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập với quy mô 31.936 ha, bao gồm 11 xã, 3 phường, 2 thị trấn thuộc 3 huyện thị là thị xã Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự và huyện Tân Hồng, thuộc toàn bộ tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia, thuộc tỉnh Đồng Tháp. KKT Đồng Tháp sẽ phát triển theo hướng khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực, gồm công nghiệp - thương mại - dịch vụ - du lịch - đô thị và nông lâm ngư nghiệp gắn với cửa khẩu quốc tế, là trung tâm giao lưu phát triển kinh tế giữa các nước tiểu vùng sông Mê Kông, trước hết là Campuchia. KKT Đồng Tháp có 2 cửa khẩu quốc tế là Thường Phước (huyện Hồng Ngự) và Dinh Bà (huyện Tân Hồng) cùng 5 cửa khẩu phụ là Sở Thượng, Mộc Rá, Á Đôn, Bình Phú, Thông Bình. Nơi đây đang có 3 đô thị trung tâm của thị xã Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự và huyện Tân Hồng. 2 đô thị ở khu cửa khẩu quốc tế Thường Phước và Dinh Bà đang được hình thành.

KKT Đồng Tháp nằm ở vị trí khá thuận lợi về đường giao thông. Về đường bộ, từ đây đến  Tp. Hồ Chí Minh khoảng 180km và đến PnomPenh (Campuchia) chỉ 100 km. Các trục đường như đường 312, quốc lộ 30, đường ĐT841 kết nối các cửa khẩu với Tp. Hồ Chí Minh, Campuchia… Giao thông đường thủy có sông Tiền thuận lợi để vận chuyển hàng hóa của Campuchia sang Việt Nam và đi ra Biển Đông qua cửa khẩu Thường Phước.

Hiện nay, rất nhiều hạng mục công trình của KKT Đồng Tháp đã được hoàn tất như: công trình đường số 2, đường số 3 ở khu cửa khẩu quốc tế Dinh Bà; hạ tầng khu bảo thuế cửa khẩu quốc tế Thường Phước, chợ Cả Sách, trạm kiểm soát liên hợp cửa khẩu quốc tế Dinh Bà… Vì thế mà bộ mặt của KKT Đồng Tháp đã định hình rõ nét, sẵn sàng mời gọi các nhà đầu tư với rất nhiều chính sách ưu đãi như giải phóng mặt bằng, sử dụng đất. Đặc biệt, các chính sách thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu… được giảm từ 30 đến 50% hoặc miễn thuế. Các khu phi thuế quan đã được hoàn thiện để thu hút giới đầu tư.

Những năm qua, nhu cầu trao đổi, mua bán của cư dân biên giới, kể cả phía bạn Campuchia, là rất lớn, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, thị biên giới. Đồng Tháp cũng là thị trường tiêu thụ chủ yếu các mặt hàng nông sản do người dân Campuchia ở các tỉnh giáp biên giới Việt Nam sản xuất và nuôi trồng như: lúa gạo, đậu nành, đậu xanh, sắn lát, trâu, bò... Đặc biệt, sau vụ mùa và vào dịp lễ tết cổ truyền của Campuchia, số lượt người Campuchia sang mua sắm tại những điểm chợ trong Khu Kinh tế Cửa khẩu tăng hơn so với ngày thường, khoảng 300 lượt người/ngày.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới (đến cuối tháng 10/2012) là hơn 61 triệu USD. Hoạt động biên mậu qua các cửa khẩu giữa tỉnh Đồng Tháp và Prâyveng thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, ngày càng sôi động hơn. Các doanh nghiệp trong nước tích cực xúc tiến việc đưa hàng Việt Nam sang thị trường Campuchia bằng nhiều hình thức như tìm đầu mối tiêu thụ, tham gia các chương trình xúc tiến thương mại do tỉnh tổ chức... Năm 2012, tổng sản lượng điện bán sang Campuchia ước khoảng 23.307.479 kWh. Trong đó, sản lượng điện bán tại điểm cửa khẩu Dinh Bà đạt 23.077.248 kWh, tại cửa khẩu Thường Phước đạt 230.231 kWh.

Có tiềm năng lớn như vậy, nhưng để có thể thu hút nhà đầu tư vào Khu Kinh tế Cửa khẩu cũng có những khó khăn nhất định, nhất là trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay. Ông Nguyễn Vạn Lý, Phó Trưởng ban KKT Đồng Tháp bày tỏ: "Hiện nay, các nhà đầu tư đang gồng mình để có thể đứng vững được trước sức ép của khủng hoảng kinh tế, nên họ chưa thể tập trung thực hiện các dự án vào Khu Kinh tế Cửa khẩu dù biết rằng nơi đây có những điều kiện cự kỳ hấp dẫn. Tôi thấy rằng khi kinh tế thoát qua giai đoạn này thì việc họ quay lại đây chỉ là vấn đề thời gian”.

Trong năm 2013, tỉnh Đồng Tháp sẽ đẩy mạnh hơn nữa công tác phát triển thương mại biên giới bằng nhiều biện pháp như: triển khai kế hoạch xúc tiến thương mại thị trường Campuchia, tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư vùng biên giới Việt Nam - Campuchia, hội chợ triển lãm thương mại tại tỉnh Prâyveng, tìm kiếm nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa... Đi cùng với đó tỉnh cũng sẽ tiếp tục triển khai các dự án đầu tư hạ tầng thương mại Khu Kinh tế Cửa khẩu, triển khai Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm 2020./.